Tìm kiếm: Long bào
Hãy cùng chiêm ngưỡng những trang phục cung đình cùng các hiện vật quý hiếm của triều Nguyễn.
Có ý kiến cho rằng Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải cho dựng tượng đài vua Lê Thái Tổ bên bờ Tây hồ Gươm là để đối trọng với một bức tượng của người Pháp ở phía bờ hồ đối diện.
Đêm động phòng hoa chúc hay đời sống chăn gối của các bậc vua chúa Trung Hoa xưa luôn khơi gợi trí tò mò của hậu thế.
Từ Hy Thái Hậu là người phụ nữ có quyền lực nhất triều Thanh và bà có những sở thích rất là quái dị về tình ái.
Cuồng tín thuyết Âm Dương ngũ hành, Tần Thủy Hoàng cho rằng tần Triều đại diện cho "Thủy Đức", nên ông ta đã chọn màu đen đại diện cho hoàng quyền.
Trong văn hóa Trung Quốc cổ đại, Tam Hoàng, Ngũ Đế là những vị vua huyền thoại, có công lớn trong việc xây dựng đất nước.
Năm 1909, Viên Thế Khải bị Nhiếp chính vương Tải Phong đuổi về quê cũ. Khi ẩn cư ở phủ Bành Đức, ông cưới người thiếp thứ 9, cũng là người vợ cuối cùng là Lưu Thị.
Thời cổ đại, khi những cô gái được gả đi, nhà mẹ đẻ sẽ cố ý chuẩn bị một bộ đồ dùng cho ngày động phòng, đặt ở đáy rương đồ cưới.
Vì yêu Trương Quốc Lập, Đặng Tiệp luôn âm thầm hy sinh, thậm chí còn từ bỏ cả quyền được làm mẹ.
Long bào của hoàng đế Trung Hoa nổi bật với những hoa văn rồng. Người xưa thêu 9 con rồng trên long bào để thể hiện quyền lực tối thượng của bậc đế vương. Theo đó, long bào tượng trưng cho hoàng đế.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa thời Trung cổ, nhất là những diễn biến trong đêm động phòng hoa chúc của các bậc hoàng đế luôn là đề tài đầy bí ẩn, khơi gợi trí tò mò của con người thời nay. Xung quanh đó còn có rất nhiều câu chuyện bí ẩn khiến hậu thế quan tâm.
Mùa hè là mùa nóng nực oi bức nhất trong năm, ngay cả các vị hoàng đế xưa cũng không tránh khỏi tiết trời oi bức đó.
Trong tiệc hợp cẩn, vua và hậu cùng uống rượu. Lúc này ngoài cửa sổ sẽ có một người phụ nữ hát vang bài hát “giao chúc ca”. Sau khi uống rượu và ăn mì trường thọ xong, hoàng hậu sẽ theo quy tắc truyền thống trút bỏ xiêm y trước rồi lên giường.
Hãy cùng khám phá một ngày của hoàng đế Trung Quốc xưa.
Sáng ngày 11/2, tức mùng 7 Tết Kỷ Hợi, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình đã lội ruộng đi cày trong Lễ hội Tịch điền trên cánh đồng xã Đọi Sơn, nhằm tái hiện truyền thống "Dĩ nông vi bản", khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo